Giúp bé khỏi bị táo bón kéo dài

nghethuatdoacho

Thành viên mới
Tre tao bon là một triệu chứng thường gặp ở trẻ em, chiếm 10% ở tất cả các trẻ em và 1,5 - 7,5% trẻ ở độ tuổi đến trường. Nếu tình trạng táo bón kéo dài, độc tố tích tụ trong người sẽ khiến trẻ chán ăn, ậm ạch khó tiêu, lười vận động, không hấp thu dinh dưỡng khiến trẻ còi cọc, giảm đề kháng, thậm chí gây tình trạng đau bụng kéo dài hoặc nôn trớ. Làm gì khi Tre tao bon ? Đây là lo lắng của không ít các bậc làm cha mẹ.

Táo bón là gì?

Khi số lần đi tiêu của trẻ sơ sinh dưới 2 lần/ngày, của trẻ bú mẹ dưới 3 lần/tuần (trên 2 ngày/lần), của trẻ lớn dưới 3 ngày/lần thì là bị táo bón. Cùng với việc giảm số lần đại tiện so với bình thường, trẻ sẽ đi tiêu khó và đau do phân rắn hoặc quá to.

Tre tao bon thường có các biểu hiện như: biếng ăn, ăn không tiêu, bụng chướng, đầy hơi, đau bụng, sờ nắn bụng thấy những cục phân rắn.

Nguyên nhân của táo bón

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến Tre tao bon , trong đó nguyên nhân do ăn uống là phổ biến nhất. Mặc dù rau xanh là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất và chất xơ có tác dụng chống táo bón, điều hòa hệ vi khuẩn ở đường ruột nhưng trẻ lại thường rất lười ăn rau. Hơn nữa, tình trạng rau sạch bị lấn át bởi rau “bẩn”, rau không an toàn do dư chất bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng khiến trẻ ăn phải sẽ bị loạn khuẩn đường ruột dẫn đến táo bón. Trẻ lại thường uống ít nước dẫn đến thiếu nước, ăn quá nhiều chất đạm, uống sữa quá đặc, ăn chưa đủ về số lượng hàng ngày… làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột nên dẫn tới suy giảm chức năng tiêu hóa, loạn khuẩn đường tiêu hóa.

Ngoài ra, còn có nguyên nhân do yếu tố tâm lý thường gặp ở lứa tuổi trẻ mẫu giáo. Do mải chơi hoặc sợ bẩn không muốn đi đại tiện, sau vài lần làm cho đại tràng dãn to vì vậy phân phải tích nhiều ngày mới đủ kích thích đại tràng gây phản xạ đi đại tiện. Trẻ bị ốm phải dùng thuốc kháng sinh hoặc thuốc ho, viên sắt..., trẻ dị tật bẩm sinh như phình to đại tràng, hẹp ruột, hẹp hậu môn, nứt kẽ hậu môn… cũng là những nguyên nhân gây táo bón.

Giúp Tre tao bon xua đi nỗi ám ảnh

Tùy theo từng nguyên nhân mà điều trị bệnh Tre tao bon nhưng quan trọng nhất vẫn là điều chỉnh lại chế độ ăn. Muốn tập cho trẻ có thói quen ăn nhiều rau, trái cây đòi hỏi cha mẹ phải kiên trì chế biến món ăn cho trẻ. Chọn các loại rau có tính chất nhuận tràng như rau khoai lang, mồng tơi, rau dền, củ khoai lang. Khi nấu bột và cháo, phải băm nhỏ cho trẻ ăn cả cái. Cho trẻ ăn các loại quả: chuối tiêu, đu đủ, bưởi, cam, quýt, thanh long… Khi Tre tao bon không nên ăn cà rốt, hồng xiêm, táo…

Cha mẹ cũng cần giảng giải và chỉ bảo để trẻ đi vệ sinh hàng ngày. Tập thói quen đi vệ sinh sẽ giúp trẻ tránh táo bón. Nên động viên trẻ tập đi cầu sau mỗi bữa ăn, lúc đầu 2-3 lần/ngày, dần dần chọn thời gian thích hợp nhất với trẻ. Nhắc nhở trẻ uống nước thường xuyên vì khi mải chơi, bé thường nhịn khát và nhịn cả đi cầu. Xoa bụng để kích thích nhu động ruột cũng là một cách tránh táo bón.

Thông tin cho bạn: Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện sản phẩm Cốm thiên nhiên Baby fib, với thành phần gồm chất xơ thiên nhiên Inulin và các vi khuẩn có ích cho đường ruột như Lactobacillus acidophilus, Bacillus subtilis, Streptococcus feacalis và tinh chất men bia tươi, có tác dụng hấp phụ các độc tố ở hệ tiêu hóa, phòng ngừa và cải thiện tình trạng Tre tao bon kéo dài bằng cách điều hòa nhu động ruột, giúp tiêu hóa tự nhiên chống lại các hiện tượng đầy bụng, chướng hơi, ăn không tiêu. Đồng thời bổ xung vi khuẩn có ích, ức chế vi khuẩn có hại, giúp tạo cân bằng hệ vi sinh đường ruột bị phá vỡ do nhiễm độc thức ăn, do dùng kháng sinh… Tinh chất men bia tươi chứa 21 acid amin và các nguyên tố vi lượng khác (Mn, Fe, Cu…) trong Cốm thiên nhiên Baby fib sẽ bổ sung những acid amin cần thiết và những nguyên tố vi lượng thiết yếu mà cơ thể trẻ không tự tổng hợp được, giúp tăng cường hấp thu dưỡng chất.

Cha mẹ có thể cho trẻ dùng Cốm thiên nhiên Baby fib hàng ngày và lâu dài để trẻ có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh toàn diện, phòng ngừa táo bón, tăng khả năng miễn dịch, tăng sức đề kháng, ngăn ngừa được nhiều bệnh nhiễm khuẩn thường gặp.

Bác sĩ: Lê Anh - Khoa tiêu hoá Bệnh Viện nhi trung ương

Sữa cho trẻ
 
Bên trên